banner he thong bang tai viet 2
TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015
ĐỘI NGŨ KỸ THUẬT GIÀU KINH NGHIỆM
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HIỆN ĐẠI
CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC SAU THI CÔNG
>>>BÁO GIÁ KỆ KHO HÀNG<<<
banner hệ thống băng tải 3
TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015
ĐỘI NGŨ KỸ THUẬT GIÀU KINH NGHIỆM
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HIỆN ĐẠI
CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC SAU THI CÔNG
>>>BÁO GIÁ KỆ KHO HÀNG<<<
banner he thong bang tai viet 1
TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015
ĐỘI NGŨ KỸ THUẬT GIÀU KINH NGHIỆM
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HIỆN ĐẠI
CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC SAU THI CÔNG
>>>BÁO GIÁ KỆ KHO HÀNG<<<
banner hệ thống băng tải việt 3
TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015
ĐỘI NGŨ KỸ THUẬT GIÀU KINH NGHIỆM
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HIỆN ĐẠI
CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC SAU THI CÔNG
>>>BÁO GIÁ KỆ KHO HÀNG<<<

Dây chuyền lắp ráp (Assembly Line)

Dây chuyền lắp ráp (tiếng Anh: Assembly Line) là một qui trình sản xuất chia việc sản xuất hàng hóa thành các bước theo một trình tự được xác định trước. Thật bất ngờ khi lịch sử của dây chuyền lắp ráp lại bắt nguồn từ một hãng xe ô tô.

Kết cấu hệ thống

dây chuyền lắp ráp

  • Dây chuyền lắp ráp (tiếng Anh: Assembly Line) là một qui trình sản xuất chia việc sản xuất hàng hóa thành các bước theo một trình tự được xác định trước. Thật bất ngờ khi lịch sử của dây chuyền lắp ráp lại bắt nguồn từ một hãng xe ô tô.
  • Dây chuyền lắp ráp là một qui trình sản xuất chia việc sản xuất hàng hóa thành các bước theo một trình tự được xác định trước.
  • Dây chuyền lắp ráp là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong việc sản xuất hàng loạt các sản phẩm
Bảng thiết kế tiêu chuẩn
Dây chuyền lắp ráp

Phân loại dây chuyền lắp ráp

  • Dây chuyền tự động hóa: Là một dây chuyền sử dụng hoàn toàn bằng máy móc hoặc rất ít tác động của con người.
  • Dây chuyền cổ điển: Là dây chuyền kết hợp giữa con người và máy móc để tạo ra một sản phẩm, chẳng hạn như ô tô, máy bay.

  • Dây chuyền không liên tục: Loại dây chuyền lắp ráp này tạo ra các sản phẩm tương tự nhưng không giống hệt nhau. 

  • Sự linh động:Dây chuyền lắp ráp hướng đến việc sản xuất một loại sản phẩm cụ thể với số lượng lớn, điều này có thể khiến một công ty khó có thể linh hoạt khi họ muốn chuyển sản xuất sang các loại sản phẩm khác nhau.
Đặc tính của sản phẩm
Ưu điểm của của dây chuyền lắp ráp

Ưu điểm của của dây chuyền lắp ráp khi sản xuất sản phẩm

Sản xuất dây chuyền lắp ráp là một phương pháp sản xuất phổ biến mang lại một số lợi ích rất lớn cho các doanh nghiệp mới hình thành cũng như các doanh nghiệp lớn trên thế giới.

  • Chuyên môn hóa lao động và vốn: Một dây chuyền lắp ráp là một chuỗi các công nhân và máy móc, mỗi modun máy thực hiện một tập hợp các nhiệm vụ cụ thể trên một sản phẩm để mang nó đến bước thành phẩm nhanh hơn. Năng suất cao của quá trình sản xuất hàng loạt cũng có thể dẫn đến chi phí trên mỗi đơn vị sản xuất thấp hơn so với các phương pháp sản xuất khác.
  • Sản phẩm đồng nhất: Sử dụng dây chuyền lắp ráp trong quy trình sản xuất giúp đảm bảo tính đồng nhất của sản phẩm. Các sản phẩm được sản xuất bởi một dây chuyền lắp ráp ít có khả năng có nhiều biến thể. Sản phẩm được sản xuất ra hàng loạt, sản phẩm đầu giống 100% sản phẩm cuối.

  • Chi phí ban đầu: Mặc dù dây chuyền lắp ráp có khả năng làm giảm tổng chi phí sản phẩm trên mỗi đơn vị, nhưng chúng chi phí ban đầu có thể cao. Nhưng khi được sản xuất nhanh, hàng loạt với chất lượng đồng đều khiến giá thành sẽ giảm xuống rất nhiều nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trường.

  • Sự linh động: Dây chuyền lắp ráp hướng đến việc sản xuất một loại sản phẩm cụ thể với số lượng lớn, điều này có thể khiến một công ty khó có thể linh hoạt khi họ muốn chuyển sản xuất sang các loại sản phẩm khác nhau.
 
Lịch sử của dây chuyền lắp ráp
  •  Sự ra đời của dây chuyền lắp ráp đã thay đổi mạnh mẽ cách thức sản xuất hàng hóa. Credit Henry Ford là người đã thiết lập một dây chuyền lắp ráp vào năm 1908 để sản xuất những chiếc xe Model T của mình.
  •    Trước đây, nhiều công nhân sẽ lắp ráp cho một sản phẩm (hoặc một bộ phận lớn của nó), nhưng khi có dây chuyền sản xuất thì một công nhân có thể hoàn thành tất cả các nhiệm vụ liên quan đến việc tạo ra sản phẩm.
  •    Mặt khác, dây chuyền lắp ráp có các công nhân (hoặc máy móc) hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể để tạo ra sản phẩm khi tiếp tục làm việc với dây chuyền sản xuất thay vì hoàn thành một loạt các nhiệm vụ khác nhau. Điều này làm tăng hiệu quả bằng cách tối đa hóa lượng hàng hóa mà một công nhân có thể tạo ra so với chi phí lao động.
  •    Việc nâng cấp quy trình sản xuất này đã giúp đỡ công ty đáng kể. Trong khi hầu hết giá của những chiếc xe tăng dần theo thời gian, dây chuyền lắp ráp giúp giá xe của Ford giảm – từ 825 USD trong năm 1909 (trước khi có dây chuyền lắp ráp) xuống còn 260 USD trong năm 1925. Nếu điều đó không được coi là sự tiến bộ thì cả thế giới đã không làm theo Ford.
 
Khi nào nên sử dụng dây chuyền lắp ráp?
  • Việc xác định những nhiệm vụ cá nhân phải được hoàn thành, khi nào chúng cần được hoàn thành và ai sẽ hoàn thành chúng là một bước quan trọng trong việc thiết lập một dây chuyền lắp ráp hiệu quả.
  •    Các sản phẩm phức tạp, chẳng hạn như ô tô, phải được chia thành các thành phần mà máy móc và công nhân có thể nhanh chóng lắp ráp. Các công ty sử dụng phương pháp thiết kế để lắp ráp (DFA) để phân tích một sản phẩm và thiết kế của nó nhằm xác định thứ tự lắp ráp, cũng như để xác định các vấn đề có thể ảnh hưởng đến từng nhiệm vụ. Mỗi nhiệm vụ sau đó được phân loại thành thủ công, robot hoặc tự động, sau đó được chỉ định cho các trạm riêng lẻ dọc theo sàn nhà máy sản xuất.
  •    Hệ thống băng tải Việt chúng tôi chuyên thiết kế, chế tạo và lắp đặt các loại băng tải, băng chuyền chất lượng cao. Thương hiệu lâu năm cùng với uy tín cao luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp trong và ngoài nước khi nói đến Hệ thống băng tải Việt. Đến với công ty chúng tôi, quý khách hàng sẽ nhận thấy chất lượng đảm bảo trong từng sản phẩm, được hưởng các chế độ bảo hành và dịch vụ hậu mãi tốt nhấ
 
Video
Kệ Selective
0968597729